当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Mura vs Domzale, 23h15 ngày 10/4: Kịch bản dễ đoán 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Nagoya Grampus, 12h00 ngày 12/4: Đi tìm niềm vui
'Nghi thức cấm' là phim kinh dị Malaysia được đạo diễn bởi Brando Lee. Trong phim, Phan Như Thảo vào vai nữ hướng dẫn viên du lịch người địa phương. Cô đã đồng hành cùng nhóm bắt ma suốt quá trình họ khám phá, đối diện những điều rùng rợn trong ngôi nhà bị ma ám.
Diễn viên cho biết, đạo diễn Brando đã đi nhiều nước châu Á như Thái Lan, Hàn Quốc và Trung Quốc để tìm kiếm gương mặt cho vai diễn của cô. Tuy nhiên, anh chưa gặp người phù hợp cho đến khi qua Việt Nam và được giới thiệu casting Phan Như Thảo.
'Nghi thức cấm' ra rạp tại Malaysia hồi cuối tháng 9. Đoàn làm phim mời Phan Như Thảo tham dự buổi công chiếu nhưng cô không thể tham dự vì lý do cá nhân. Tại Việt Nam, phim được chiếu tại các cụm rạp trên cả nước vào mùa Halloween, bắt đầu từ ngày 28/10.
Phan Như Thảo khó thở khi đóng cảnh rùng rợn trong phim kinh dị Malaysia
Theo nguồn tin riêng của VietNamNet, Bộ GD-ĐT đang dự kiến, điểm ưu tiên khu vực xét tuyển ĐH, CĐ năm 2018 sẽ giảm 50% so với những năm vừa qua. Điểm cộng ưu tiên khu vực mà thí sinh được cộng tối đa sẽ là 0,75 điểm. Theo đó, chênh lệch giữa các khu vực chỉ còn 0,25 điểm thay vì 0,5 điểm như hiện hành.
![]() |
Ảnh minh họa: Lê Văn. |
Cụ thể, điểm ưu tiên mà thí sinh thuộc Khu vực 1 được hưởng khi tham gia xét tuyển ĐH, CĐ cao nhất là 0,75 điểm thay vì 1,5 điểm như trước đây. Thí sinh thuộc Khu vực 2 được cộng 0,25 điểm (thay vì 0,5 điểm như trước đây) và Khu vực 2 - Nông thôn là 0,5 điểm (trước đây là 1 điểm). Thí sinh Khu vực 3 thuộc các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung ương thì trước đến nay đều không được hưởng điểm ưu tiên khu vực.
“Trong dự thảo chúng tôi đang dự kiến giảm khoảng cách giữa các khu vực xuống chỉ còn 0,25 điểm thay vì 0,5 điểm như các năm trước đây. Qua phân tích trên số liệu điểm thi THPT quốc gia năm ngoái giữa các khu vực, chúng tôi thấy việc giảm như vậy là hợp lý hơn nhiều. Tuy nhiên, sẽ chỉ thay đổi mức điểm ưu tiên khu vực còn điểm ưu tiên đối tượng vẫn giữ nguyên”, nguồn tin của VietNamNet cho hay.
Vị này cũng cho biết, Bộ GD-ĐT cũng sẽ sớm công bố dự thảo quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2018.
Ngoài ra, năm 2018 sẽ không có mức điểm sàn vào ĐH như Bộ GD-ĐT từng công bố năm 2017. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đầu vào và đảm bảo chất lượng giáo dục, Bộ sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường ĐH, CĐ sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.
Thanh Hùng
" alt="Dự kiến giảm 50% điểm ưu tiên khu vực, rút ngắn chênh lệch xét tuyển ĐH năm 2018"/>
Dự kiến giảm 50% điểm ưu tiên khu vực, rút ngắn chênh lệch xét tuyển ĐH năm 2018
Trao đổi tại hội thảo, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT (Bộ TT&TT) nhấn mạnh, về thị trường CNTT tại Nhật Bản, Việt Nam là đối tác lớn thứ hai và được ưu tiên lựa chọn bởi các đối tác Nhật Bản. Đồng thời, Việt Nam đang là quốc gia chiếm tới 70% hoạt động gia công ở nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Điều đó mở ra cơ hội hợp tác cho nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam với các doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn.
Nhu cầu ủy thác phát triển phần mềm của Nhật Bản ước tính hơn 30 tỷ USD/năm, theo số liệu của IPA, ước tính các doanh nghiệp Việt Nam đang chiếm khoảng 6 - 7% thị phần. Doanh thu từ thị trường này đóng góp 14 tỷ doanh thu thị trường phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam năm 2022; tốc độ tăng trưởng luôn ở mức 20 - 40%, dẫn đầu về tăng trưởng trong 3 phân khúc chính là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.
Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang phát triển rất mạnh về cả chất lẫn lượng. Hiện nay Việt Nam đã có hơn 10 doanh nghiệp có quy mô trên dưới 1.000 lao động như Rikkeisoft, Luvina, Fujinet, VMO, VTI… Tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp.
Với trên 40.000 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động, trình độ công nghệ của lao động Việt Nam cũng được nâng cao rõ rệt, tới nay các doanh nghiệp Việt đã có thể tham gia vào các giai đoạn từ nghiên cứu, thiết kế tới triển khai các dự án chuyển đổi số, ứng dụng những công nghệ mới như Cloud, Big Data, AI, Blockchain, VR/XR.
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ mới như IoT, AI, Big Data, chuyển đổi số, sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hợp tác cùng nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội hợp tác lớn, có thể nói là tương lai của hợp tác CNTT giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới”, ông Nguyễn Thanh Tuyên nhận định.
Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp dự đoán Nhật Bản phải đối mặt tình trạng thiếu tới 800.000 lao động trong lĩnh vực CNTT vào năm 2030 tập trung chủ yếu là ở những mảng như ngành dịch vụ thông tin, cung cấp dịch vụ và phần mềm CNTT, bộ phận hệ thống thông tin của các công ty sử dụng CNTT…
Trong bối cảnh đó, ông Nguyễn Thanh Tuyên cho rằng, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cùng nhu cầu tăng cao về nhân lực công nghệ mới sẽ mở ra nhu cầu hợp tác rất lớn cho các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam thời gian tới.
Việt Nam là trọng tâm trong chiến lược toàn cầu của CNTT Nhật Bản
Theo VINASA, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức, Nhật Bản và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là các doanh nghiệp cỡ vừa và lớn đang tìm kiếm những đối tác có năng lực để hợp tác, nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ông Lê Quang Lương, Chủ tịch VJC đánh giá, sự biến động mạnh về kinh tế khiến các doanh nghiệp Nhật Bản trong các ngành cũng như nhiều lĩnh vực khác ngoài CNTT đang tìm đến khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn trước.
Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cũng đã có thời gian dài tích lũy nguồn lực, quy trình quản lý sản xuất, trình độ công nghệ, văn hóa làm việc và đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng, đã sẵn sàng tham gia, đáp ứng như cầu của các đối tác Nhật Bản.
“Giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới, bên cạnh những dự án Offshore - hiện đại hóa những hệ thống cũ với công nghệ mới, doanh nghiệp 2 nước sẽ tập trung vào các dự án chuyển đổi số, nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực. Các lĩnh vực hợp tác dự kiến sẽ có sự phát triển nhanh và mạnh mẽ bao gồm: sản xuất công nghiệp, công nghiệp ô tô, tài chính bảo hiểm, an toàn thông tin, và công nghiệp bán dẫn”, ông Lê Quang Lương nêu quan điểm.
Đồng quan điểm với VINASA và VJC, Ông Junya Kawamoto, Chủ tịch Ủy ban hợp tác quốc tế của Hiệp hội Công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản - JISA cho hay, khảo sát các doanh nghiệp công nghệ về kinh doanh xuyên biên giới được JISA thực hiện vừa qua đã cho thấy rằng chiến lược toàn cầu đang trọng tâm với 4 mảng: Cung cấp sản phẩm toàn cầu, thuê ngoài các nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực, và đầu tư nước ngoài.
“ASEAN và Việt Nam đang được xem là trọng tâm chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp CNTT Nhật Bản, với 78% doanh nghiệp định hướng cung cấp thị trường này, cao hơn Mỹ (57%) và Trung quốc (50%). 64% doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm nguồn lực, đối tác từ ASEAN. Về đầu tư nước ngoài vào ASEAN, Việt Nam được gần 56% các doanh nghiệp quan tâm, cao gấp 2 lần các nước khác trong khu vực. Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn hợp tác sâu, rộng trong tất cả các mảng của ngành CNTT”, ông Junya Kawamoto thông tin.
Ngày CNTT Nhật Bản là hoạt động xúc tiến hợp tác dành cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam - Nhật Bản, được tổ chức thường niên từ năm 2007. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ TT&TT, Công Thương của Việt Nam, với sự phối hợp, hỗ trợ của nhiều tổ chức Nhật Bản, cùng sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, tổ chức CNTT hai nước. Ngày CNTT Nhật Bản 2023 diễn ra trong 2 ngày 31/10 và 1/11 với 3 hoạt động chính gồm hội thảo, thăm và làm việc với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và kết nối hợp tác. |
Chuyển đổi số là lĩnh vực được tập trung trong hợp tác CNTT Việt Nam
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4
Lấy cảm hứng từ bình minh và kiến trúc Hy Lạp, bộ ảnh thể hiện màu sắc độc đáo, không hướng quá nhiều đến sự cổ điển. Hai NTK chú trọng tính tối giản và phục trang công phu, tôn vinh phong cách “beauty queen”, nữ thần, với tông màu vàng gold chủ đạo. Các trang phục trong bộ ảnh được đính kết lấp lánh cầu kỳ, tập trung vào phom váy dạ hội đuôi cá, nhấn nhá thêm chi tiết cúp ngực và xẻ tà cao.
Bộ đôi NTK chú trọng vào phụ kiện được làm thủ công như dây chuyền, vòng, khuyên tai để có tổng thể ấn tượng. Mỗi trang phục đều được “đo ni đóng giày” cho từng hoa, á hậu, nhằm phù hợp với phong cách, vẻ đẹp riêng của từng người. Gương mặt giữ vai trò first face, vedette chưa được tiết lộ.
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Show thời trang Golden Era by Lê Long Dũngcũng sẽ ra mắt BST trang phục dạ hội, dòng sản phẩm ready to wear mang tính ứng dụng cao và các phụ kiện thuộc dòng haute couture. Ngoài những cái tên trên, buổi tuyển chọn người mẫu sẽ được tổ chức ngày 10/10 với đối tượng đa dạng lứa tuổi, thân hình, giới tính.
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
NTK Lê Long Dũng từng tốt nghiệp thủ khoa ngành Thiết kế thời trangtại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM và có thời gian tu nghiệp tại nước ngoài. Anh từng thiết kế trang phục dân tộc cho Hoa hậu Ngọc Châu, Á hậu Kim Duyên tại Hoa hậu Siêu quốc gia, Á hậu Phương Anh tại Hoa hậu Quốc tế 2022...
Thanh Phi
Với BST "Việt Nam rực rỡ gấm hoa", Lê Long Dũng đã chinh phục được giới yêu thời trang trong đêm bế mạc Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2021 tối 23/12 tại TP.HCM.
" alt="Khánh Vân, Ngọc Châu, Võ Hoàng Yến lộng lẫy như nữ thần"/>Trao đổi tại hội thảo, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT (Bộ TT&TT) nhấn mạnh, về thị trường CNTT tại Nhật Bản, Việt Nam là đối tác lớn thứ hai và được ưu tiên lựa chọn bởi các đối tác Nhật Bản. Đồng thời, Việt Nam đang là quốc gia chiếm tới 70% hoạt động gia công ở nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Điều đó mở ra cơ hội hợp tác cho nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam với các doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn.
Nhu cầu ủy thác phát triển phần mềm của Nhật Bản ước tính hơn 30 tỷ USD/năm, theo số liệu của IPA, ước tính các doanh nghiệp Việt Nam đang chiếm khoảng 6 - 7% thị phần. Doanh thu từ thị trường này đóng góp 14 tỷ doanh thu thị trường phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam năm 2022; tốc độ tăng trưởng luôn ở mức 20 - 40%, dẫn đầu về tăng trưởng trong 3 phân khúc chính là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.
Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang phát triển rất mạnh về cả chất lẫn lượng. Hiện nay Việt Nam đã có hơn 10 doanh nghiệp có quy mô trên dưới 1.000 lao động như Rikkeisoft, Luvina, Fujinet, VMO, VTI… Tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp.
Với trên 40.000 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động, trình độ công nghệ của lao động Việt Nam cũng được nâng cao rõ rệt, tới nay các doanh nghiệp Việt đã có thể tham gia vào các giai đoạn từ nghiên cứu, thiết kế tới triển khai các dự án chuyển đổi số, ứng dụng những công nghệ mới như Cloud, Big Data, AI, Blockchain, VR/XR.
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ mới như IoT, AI, Big Data, chuyển đổi số, sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hợp tác cùng nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội hợp tác lớn, có thể nói là tương lai của hợp tác CNTT giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới”, ông Nguyễn Thanh Tuyên nhận định.
Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp dự đoán Nhật Bản phải đối mặt tình trạng thiếu tới 800.000 lao động trong lĩnh vực CNTT vào năm 2030 tập trung chủ yếu là ở những mảng như ngành dịch vụ thông tin, cung cấp dịch vụ và phần mềm CNTT, bộ phận hệ thống thông tin của các công ty sử dụng CNTT…
Trong bối cảnh đó, ông Nguyễn Thanh Tuyên cho rằng, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cùng nhu cầu tăng cao về nhân lực công nghệ mới sẽ mở ra nhu cầu hợp tác rất lớn cho các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam thời gian tới.
Việt Nam là trọng tâm trong chiến lược toàn cầu của CNTT Nhật Bản
Theo VINASA, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức, Nhật Bản và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là các doanh nghiệp cỡ vừa và lớn đang tìm kiếm những đối tác có năng lực để hợp tác, nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ông Lê Quang Lương, Chủ tịch VJC đánh giá, sự biến động mạnh về kinh tế khiến các doanh nghiệp Nhật Bản trong các ngành cũng như nhiều lĩnh vực khác ngoài CNTT đang tìm đến khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn trước.
Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cũng đã có thời gian dài tích lũy nguồn lực, quy trình quản lý sản xuất, trình độ công nghệ, văn hóa làm việc và đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng, đã sẵn sàng tham gia, đáp ứng như cầu của các đối tác Nhật Bản.
“Giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới, bên cạnh những dự án Offshore - hiện đại hóa những hệ thống cũ với công nghệ mới, doanh nghiệp 2 nước sẽ tập trung vào các dự án chuyển đổi số, nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực. Các lĩnh vực hợp tác dự kiến sẽ có sự phát triển nhanh và mạnh mẽ bao gồm: sản xuất công nghiệp, công nghiệp ô tô, tài chính bảo hiểm, an toàn thông tin, và công nghiệp bán dẫn”, ông Lê Quang Lương nêu quan điểm.
Đồng quan điểm với VINASA và VJC, Ông Junya Kawamoto, Chủ tịch Ủy ban hợp tác quốc tế của Hiệp hội Công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản - JISA cho hay, khảo sát các doanh nghiệp công nghệ về kinh doanh xuyên biên giới được JISA thực hiện vừa qua đã cho thấy rằng chiến lược toàn cầu đang trọng tâm với 4 mảng: Cung cấp sản phẩm toàn cầu, thuê ngoài các nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực, và đầu tư nước ngoài.
“ASEAN và Việt Nam đang được xem là trọng tâm chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp CNTT Nhật Bản, với 78% doanh nghiệp định hướng cung cấp thị trường này, cao hơn Mỹ (57%) và Trung quốc (50%). 64% doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm nguồn lực, đối tác từ ASEAN. Về đầu tư nước ngoài vào ASEAN, Việt Nam được gần 56% các doanh nghiệp quan tâm, cao gấp 2 lần các nước khác trong khu vực. Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn hợp tác sâu, rộng trong tất cả các mảng của ngành CNTT”, ông Junya Kawamoto thông tin.
Ngày CNTT Nhật Bản là hoạt động xúc tiến hợp tác dành cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam - Nhật Bản, được tổ chức thường niên từ năm 2007. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ TT&TT, Công Thương của Việt Nam, với sự phối hợp, hỗ trợ của nhiều tổ chức Nhật Bản, cùng sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, tổ chức CNTT hai nước. Ngày CNTT Nhật Bản 2023 diễn ra trong 2 ngày 31/10 và 1/11 với 3 hoạt động chính gồm hội thảo, thăm và làm việc với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và kết nối hợp tác. |
Chuyển đổi số là lĩnh vực được tập trung trong hợp tác CNTT Việt Nam
Năm học 2017–2018, toàn tỉnh Hà Tĩnh có 96 học sinh tham dự kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia thì có đến 85 em đoạt giải. Trong đó, có 3 em đoạt giải nhất, 27 em đoạt giải nhì, 32 em đoạt giải ba, số còn lại đoạt giải khuyến khích.
Ngoài Hà Tĩnh, 4 đơn vị có tỷ lệ học sinh đoạt giải cao nằm trong top 5 đứng đầu cả nước gồm: tỉnh Nghệ An có tỷ lệ 88,24%, Phú Thọ 85%, Hải Phòng 83,33% và ĐHQG Hà Nội 82,43%.Với tỷ lệ đoạt giải lên đến 88,54%, Hà Tĩnh là địa phương dẫn đầu cả nước trong kỳ thi này.
Các địa phương có số học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2018 tỷ lệ đạt giải thấp nhất là Trà Vinh 1,92%, Bạc Liêu 4%, Hà Giang 4,7% và Bến Tre 7,41%.
Hà Nội là địa phương có số lượng học sinh tham gia nhiều nhất với 181 em, Bắc Kạn là địa phương có số lượng học sinh tham gia ít nhất với 30 em.
Ông Nguyễn Quốc Anh – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh - cho hay năm học này Hà Tĩnh có số lượng học sinh tham gia kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia cao hơn so với năm học 2016 – 2017. Số học sinh đạt giải và tỷ lệ học sinh đạt giải cũng tăng lên.
Trong 5 năm liền, Hà Tĩnh là địa phương luôn có thí sinh tham gia kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia đoạt giải với tỷ lệ trên 80%. Đặc biệt, số lượng học sinh các trường THPT không chuyên tham gia ngày càng tăng lên và giành giải cao.
Lê Minh
Hình ảnh khoanh tay ăn mừng đầy tự tin của hậu vệ Vũ Văn Thanh sau khi thực hiện thành công lượt sút penalty đưa đội tuyển U23 Việt Nam vào trận chung kết U23 Châu Á đã trở thành chất liệu của một đề thi Văn.
" alt="Hà Tĩnh dẫn đầu cả nước về tỷ lệ học sinh giỏi đoạt giải quốc gia"/>Hà Tĩnh dẫn đầu cả nước về tỷ lệ học sinh giỏi đoạt giải quốc gia